Thoát Vị Đĩa Đệm Thắt Lưng: 7 Nguyên nhân chính gây ra bệnh
Thoát vị đĩa đệm thắt lưng là căn bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và khả năng vận động của con người. Bệnh khiến nhiều người đang khoẻ mạnh " bỗng chốc" trở thành người tàn phế, phải nghỉ việc, cuộc sống. mọi sinh hoạt trở nên vô cùng khó khăn.
Theo nghiên cứu của tổ chức Y tế thế giới, thoát vị đĩa đệm bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh về cột sống, trong đó, tỉ lệ thoát vị đĩa đệm ở người trưởng thành là 30%. Tại Việt Nam, độ tuổi mắc thoát vị đĩa đệm là ở độ tuổi 30 – 60 tuổi, đặc biệt bệnh này càng có xu hướng trẻ hóa độ tuổi và ngày càng gia tăng nhiều hơn.
Vậy thoát vị đĩa đệm thắt lưng là bệnh gì? có nguy hiểm không? Bị thoát vị đĩa đệm phải làm sao? Hàng Thái Chính Hãng sẽ giải đáp chi tiết thông qua bài viết dưới đây nhé!
Tìm hiểu chung về bệnh thoát vị đĩa đệm
Đĩa đêm có vị trí nằm giữa những đốt sống, bao quanh là lớp vỏ và bên trong là nhân nhầy. Đĩa đệm đóng vai trò quan trọng vì đây là nơi chịu áp lực từ cột sống đè lên và tạo sự mềm dẻo cho cột sống.
Thoát vị đĩa đệm xảy ra khi nhân nhầy trong đĩa đệm bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu hoặc bị mòn dần theo thời gian làm cho các khớp xương chèn ép vào dây thần kinh. Từ đó gây nên chứng tê bì, đau nhức kéo dài. Đây là kết quả do sang chấn hoặc đĩa đệm bị thoái hóa, nứt, rách diễn ra bất cứ nơi nào trên cột sống.
Đa số người bệnh thường gặp các cơn đau lan từ thắt lưng xuống chân, thường tồn tại ở 3 dạng chính là thoát vị đĩa đệm cổ, thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, và thoát vị đĩa đệm mất nước. Trong đó, thoát vị đĩa đệm ở lưng là phổ biến nhất.
Chuẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng
Một số triệu chứng phổ biến của bệnh là:
- Đau nhức tại vị trí cột sống thắt lưng: Các cơn đau thường có xu hướng lan rộng (thoát vị đĩa đệm vai gáy, thoát vị đĩa đệm lưng dưới đến thoát vị đĩa đệm ở hông). Người bệnh sẽ đau từ vị trí bị thoát vị, xuống vùng hông, mông. Các cơn đau có thể đến dữ dội, đột ngột hoặc đau âm ỉ kéo dài. Trong trường hợp thoát vị đĩa đệm lưng gây ảnh hưởng đến dây thần kinh tọa, người bệnh có thể đau xuống cả vùng bắp chân, bàn chân và khắp vùng mông, đùi.
- Co cứng vùng thắt lưng: Tình trạng này thường xảy ra trong trường hợp nhân nhầy đĩa đệm chèn ép nặng lên các dây thần kinh. Người mắc thường không thể ngồi hoặc di chuyển như bình thường bởi khu vực khớp ở vùng lưng đang bị tổn thương. Bàn chân và ngón chân cũng bị ảnh hưởng do tình trạng co cứng.
- Tê bì: Người bị thoát vị đĩa đệm cổ và thắt lưng còn có cảm giác tê ngứa như kiến bò. Tình trạng tê bì diễn ra thường xuyên đặc biệt là sau khi người bệnh vừa ngủ dậy vào buổi sáng.
- Yếu cơ: Vùng cơ nào có dây thần kinh bị ảnh hưởng cũng có thể bị suy yếu. Yếu cơ khiến việc vận động của người mắc gặp phải cản trở khi vận động, di chuyển.
- Sưng tấy: Tại vùng thắt lưng bị thoát vị, người bệnh sẽ xuất hiện tình trạng ửng đỏ, sưng tấy. Tuỳ vào tình trạng bệnh mà mức độ sưng tấy cũng khác nhau. Ngoài ra, người bệnh còn có cảm giác đau nhức và nóng ran tại khu vực vùng lưng. Khi chạm vào vùng lưng bị đau, người bệnh có cảm giác đau nhức, khó chịu rõ rệt.
- Mất cảm giác: Do dây thần kinh bị chèn ép nên người bệnh có thể bị mất cảm giác khi bệnh trở nặng. Việc cử động ở vùng lưng của người bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn. Tay, chân người bệnh sẽ mất cảm giác. Tình trạng này để lâu có thể gây ra tình trạng bại liệt, teo cơ.
Ngoài các triệu chứng lâm sàng kể trên, bác sĩ sẽ dựa trên các dấu hiệu của xét nghiệm cận lâm sàng để kết luận bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng, cụ thể:
- Hình ảnh X-quang: Khi xem kết quả hình ảnh trên phim chụp X-quang, cấu trúc xương và đường viền cột sống có những dấu hiệu bất thường rõ rệt.
- Hình ảnh CT Scan: Tủy sống và cấu trúc xung quanh bị chèn ép.
- Hình ảnh MRI: Đây cũng là phương pháp chẩn đoán được chỉ định nhiều nhất và có kết quả chính xác nhất hiện nay. Kết quả xét nghiệm hình ảnh cho thấy rõ nét tình trạng thoát vị, tổn thương tại khu vực mô mềm xung quanh và cột sống.
Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm
Với sự phát triển của Y học, các chuyên gia đã nghiên cứu, phân tích và chỉ ra các nguyên nhân phổ biến dẫn đến bệnh thoát vị đĩa đệm. Cụ thể như sau:
- Ảnh hưởng của tuổi tác: Nhiều người nghĩ rằng thoát vị đĩa đệm chỉ có thể xảy ra do tác động yếu tố bên ngoài. Điều đó đúng nhưng chưa đủ. Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra do sự thoái hóa xương khớp tự nhiên. Tuổi tác càng cao thì tỷ lệ nước trong nhân nhầy và bao xơ càng bị suy giảm. Điều này dẫn đến sự thay đổi về cấu trúc đĩa đệm và cột sống (khô cứng, dễ viêm nhiễm, tổn thương, bao xơ lỏng lẻo dễ rách gây thoát nhân nhầy).
- Thường xuyên hoạt động sai tư thế, làm việc nặng nhọc: Việc nằm, ngồi, thường xuyên khuân vác, bê, xách, kéo, đẩy, khom lưng cúi người,… không đúng tư thế dễ khiến cột sống bị tổn thương nhiều hơn. Qúa trình này sẽ tiến triển xấu đi làm thay đổi vị trí của đĩa đệm và bao xơ bên ngoài. Cuối cùng là tình trạng thoát vị đĩa đệm.
- Do thừa cân béo phì: Trọng lượng cơ thể quá lớn dẫn thường làm tăng áp lực lên vùng thắt lưng, khiến cho vùng này dễ tổn thương hơn. Lâu dài, đĩa đệm và cột sống không chịu được áp lực này sẽ dẫn đến thoát vị đĩa đệm.
- Chấn thương: Các chấn thương cột sống không mong muốn, dù đã được chưã khỏi hay chưa đều có thể dẫn đến nguy cơ khiến đĩa đệm bị thoát vị.
- Chế độ ăn uống không lành mạnh: thói quen ăn uống không khoa học, thiếu chất hay thường xuyên sử dụng rượu bia và chất kích thích, đồ ngọt,… cũng là nguyên nhân dẫn đến chứng thoát vị đĩa đệm.
- Di truyền: Xu hướng di truyền trong bệnh thoái hóa xương khớp hay thoát vị đĩa đệm là có thực. Nếu trong gia đình có người từng mắc các bệnh lý về xương khớp đặc biệt là cột sống, thì nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm của bạn sẽ cao hơn thông thường.
- Bẩm sinh: Những người có các dị tật bẩm sinh về cột sống như gù, vẹo, thoái hóa cột sống,…thì nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm sẽ rất cao do cột sống thường chịu nhiều tổn thương.
>> Xem thêm: Thuốc khớp Noxa 20 Thailand có tốt không? Mua thuốc Noxa 20 ở đâu chính hãng?
Các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm
Hiện nay, phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm phổ biến nhất là điều trị bảo tồn. Trong đó, ngoài việc thay đổi tư thế làm việc, sinh hoạt, tang cường luyện tập và người bệnh cần dùng thuốc điều trị để làm giảm các triệu chứng.
Một số nhóm thuốc Tây Y thường được sử dụng là:
- Thuốc giảm đau: Tùy từng mức độ đau mà bác sĩ sẽ kê cho người bệnh các loại giảm đau khác nhau. Trong trường hợp đau nhẹ người bệnh có thể sử dụng Paracetamol. Loại thuốc này không cần kê đơn nhưng người bệnh không nên sử dụng quá 10 ngày. Trong trường hợp đau nặng, người bệnh có thể được bác sĩ kê thuốc giảm đau Opioids. Loại thuốc này có thể gây nghiện và nhiều tác dụng phụ lên tim, thận, gan,…
- Thuốc kháng viêm không chứa Steroid: Nếu bệnh đã tiến triển đến giai đoạn bị viêm nhiễm, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc chống viêm không chứa Steroid. Một số loại phổ biến trong nhóm này là Meloxicam hoặc Diclofenac,…
- Thuốc giãn cơ: Các loại thuốc này cần thiết để giúp người bệnh đẩy lùi được tình trạng co cứng khớp xảy ra, đồng thời giúp người bệnh duy trì vận động cần thiết.
Nhược điểm lớn nhất của các loại thuốc kể trên là chỉ có tác dụng tức thời không điều trị hoàn toàn, kèm theo đó khá nhiều các tác dụng phụ không mong muốn. Một số liệu pháp như thực hiện kéo nắn xương khớp, châm cứu, massage hoặc tập Yoga cũng chỉ có công dụng hỗ trợ điều trị, không thể đẩy lùi bệnh dứt điểm.
Thực tế hiện nay, dùng thuốc Đông y là giải pháp ưu Việt nhất trong điều trị thoát vị đĩa đệm, vì chỉ có thuốc đông y mới đi sâu vào bồi bổ can thận, điều trị vào căn nguyên của bệnh. Giúp hỗ trợ bồi bổ dưỡng chất cho hệ thống cột sống từ sâu bên trong, đẩy lùi hiện tượng khô xương, đĩa đệm bị mất nước, mất tính đàn hồi hay phồng lên do phong, hàn, thấp… Từ đó kích thích tái tạo bao xơ và làm liền phần đĩa đệm bị rách nhanh chóng.
Hiểu rõ được tính chất, quy luật của các căn bệnh xương khớp đặc biệt là bệnh lý thoát vị đĩa đệm, Viện nghiên cứu Rắn độc của trung tâm nghiên cứu rắn Hoàng Gia Thái Lan, đã cho ra mắt loại thuốc rắn số 7 Fung Xin Wan.
Fung Xin Wan (Thuốc rắn số 7 Thái Lan) được chiết xuất từ máu rắn kết hợp với 20 loại thảo dược cao cấp của đất nước Thái Lan, kết hợp đầy đủ các nhóm thuốc hành khí, hoạt huyết lưu thông máu và bồi bổ can - thận, giúp điều trị bệnh về xương khớp như: phong thấp, gai cột sống, vôi hóa cột sống, đau dây thần kinh toạ, giải phong, giải hàn, đánh tan máu bầm,… đặc biệt là chứng thoát vị đĩa đệm thắt lưng một cách hiệu quả, an toàn, lành tính.
Cách dùng Thuốc rắn số 7:
- Cách dùng: Mỗi ngày dùng 2 lần, mỗi lần có thể uống 1 - 2 viên, sau bữa ăn sáng và tối. Nên uống với nhiều nước ấm.
- Tránh: Nước trà đậm, củ cải trắng, măng tre.
- Lưu ý: Khách hàng nên sử dụng theo liều và duy trì đến khi bệnh dứt hẵn. Theo tâm lý, khi thấy triệu chứng giảm là ngừng thuốc, điều này khiến bệnh tái phát. Ngoài ra, tùy theo cơ địa mỗi người mà thuốc có tác dụng nhanh hay chậm khác nhau.
Trên đây là những thông tin hữu ích giúp bạn giải đáp các thắc mắc về bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng từ hangthaichinhhang.net. Mọi vấn đề liên quan, bạn có thể liên hệ ngay theo số điện thoại 0367.398.006 để được tư vấn nhanh nhất nhé!