Những lưu ý khi sử dụng cao hổ cốt
Cao hổ cốt là gì?
Cao hổ cốt là hỗn hợp thu được khi đem đun toàn bộ xương cốt của một hoặc nhiều con hổ, chuyển từ dạng xương với hàm lượng canxi thô thành dạng cô đặc có thể tan khi sử dụng. Xương hổ được đun ở một nhiệt độ trong một khoảng thời gian nhất định, phải được quản lý chặt chẽ để tạo thành hỗn hợp cao vừa đủ để sử dụng cho cơ thể.
Cao hổ cốt là hỗn hợp thu được khi đem đun toàn bộ xương cốt của một hoặc nhiều con hổ
Cách nấu cao hổ cốt
Để thu được cao hổ cốt nguyên chất, cần phải trải qua các bước sau:
1. Làm sạch:
Xương hổ sau khi thu về cần được xử lý thật sạch, bỏ hết thịt, gân, tủy để tránh sinh giòi bọ, làm hỏng cao hoặc thậm chí là gây ngộ độc cho người sử dụng. Thường xương hổ được làm sạch bằng nhiều cách như ngâm xương với nước vôi loãng, luộc với lá đu đủ hoặc rau cải,…
2. Tẩm sao:
Xương hổ sau khi làm sạch, dùng trấu thóc nếp hoặc cát mịn đánh cho xương sáng bóng lên rồi đem đi phơi hoặc sấy khô. Cưa xương thành những khúc ngắn như khẩu mía dài chừng 5 – 6 cm, chẻ làm 2 - 3 mảnh, xương nhỏ thì đập giập rồi đem luộc với giấm rồi rửa thật sạch và đem phơi hoặc sấy khô.
Sau đó đem đi tẩm sao với nhiều cách khác nhau. Có nơi tẩm bằng nước rau cải, nước lá trầu không, sao bằng mỡ dê, ngâm với nước sắc khương hoàng và hùng hoàng, ngâm với giấm rồi cho vào sao cát, sau đó lại sao bằng mỡ dê tùy theo từng địa phương.
3. Cô đặc:
Cao hổ cốt tốt nhất phải được nấu từ 5 bộ xương hổ và cứ 1kg xương đã chế biến theo đúng quy chuẩn sẽ cho ra hơn 200g cao. Bí kíp của việc nấu cao hổ cốt chủ yếu nằm ở bình lọc nước canh cô, thành phần của bình lọc sơ bộ phải có 5 lớp: trấu mới, than xương, một loại dược liệu đặc biệt có khả năng khử tủy xương, cát thô, sỏi thô. Khi cô cao, chỉ đổ cao khi cao chuyển sang giai đoạn bọt cao nhỏ, nếu không cao sẽ bị nhão vì hút ẩm mạnh.
Trong hầu hết các trường hợp, Cao hổ cốt không thể cô đặc nguyên chất, vì không thể đúc khuôn được. Do đó trong nhiều trường hợp, người ra sẽ pha thêm xương Sơn dương với tỷ lệ 5 xương hổ, 1 xương Sơn dương. Cũng như tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng mà người nấu cao có thể bổ sung thêm thành phần tùy ý giúp tăng giá trị lợi ích của Cao hổ cốt.
Thành phần cao hổ cốt
Thành phần của xương hổ nguyên vẹn ban đầu bao gồm Canxi thuần, các loại acid amin chưa được chuyển đổi, Protein dạng thô và những khoáng chất khác. Khi đun ở nhiệt độ và thời gian nhất định, hỗn hợp cao thu được chứa hàm lượng acid amin chuyển đổi, protein và các chất khoáng với thành phần chính như sau: Collagen, Mỡ, calcium phosphate, Calcium carbonat, magiesium phosphate. Trong đó, Collagen là hoạt chất chính.
Gelatin của hổ cốt có chứa tới 17 amino-acid. Ngoài ra, thành phần đạm toàn phần trong cao hổ cốt rất cao, do lượng Acid Amin trong xương Hổ cao gấp 900 lần các loại xương động vật khác.
Công dụng của cao hổ cốt
Theo như phân tích thành phần ở trên, có thể thấy cao hổ là chế phẩm với nhiều chất dinh dưỡng cần thiết. Từ đó giúp bồi bổ cơ thể, hỗ trợ giảm đau đặc biệt là phòng chống các bệnh lý liên quan đến xương khớp.
Theo y học hiện đại:
- Với thành phần chính là Collagen, cao hổ cốt có tác dụng tăng cường độ đàn hồi của da, nhanh lành sẹo, giúp xương khớp, tóc, móng, trở nên chắc khỏe, nâng cao sức đề kháng.
- Calci có trong cao cổ cốt rất cần thiết cho các quá trình sinh học như kích thích neuron thần kinh, giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, co cơ, kích thích và co bóp cơ tim,…
- Ngoài ra, cao hổ cốt còn có tác dụng chống viêm, giảm đau, an thần, nhanh liền xương,…
Theo y học cổ truyền:
Cao hổ cốt tính ấm, vị mặn, cay, hơi tanh dễ thẩm vào kinh Thận và Can có công dụng bổ thận, tráng dương, giảm đau, trừ phong thấp, làm mạnh gân cốt, tăng cường sinh lý,…Cao hổ cốt dùng để chữa các chứng đau nhức, tê thấp, đi lại khó khăn, chân tay co quắp, thoái hóa xương khớp, loãng xương, suy nhược cơ thể.
Cao hổ cốt dùng để chữa các chứng đau nhức, tê thấp, đi lại khó khăn
Hướng dẫn sử dụng cao hổ cốt
Có thể sử dụng cao hổ cốt theo nhiều cách khác nhau: ngâm rượu, thái miếng nhỏ để ngậm tan, sử dụng để nấu/chưng với yến sào, nhân sâm,...Mỗi ngày, cơ thể bình thường có thể dùng từ 6- 12 gam cao hổ cốt.
Nếu dùng để ngâm rượu, liều lượng tốt nhất là 50g cao hổ cốt với 1 lít rượu, để tối thiểu từ 20 ngày là sử dụng được. Mỗi ngày uống 2 lần trước khi ăn cơm, mỗi lần uống không quá 15ml.
►Xem thêm: Ngâm Cao Hổ Cốt với các bài thuốc
Lưu ý khi dùng cao hổ cốt
Khi sử dụng cao hổ, cần đọc kỹ hướng dẫn và sử dụng đúng liều, tốt nhất nên nghe theo lời khuyên của bác sĩ đông y. Khi ngâm cao hổ với những loại dược liệu khác, cần tìm hiểu kỹ để tránh nhầm lẫn gây mất tác dụng, phản tác dụng hay thậm chí là ngộ độc.
Cao hổ cốt là một loại dược liệu có dược tính mạnh, vì vậy không nên sử dụng bừa bãi, đặc biệt là khi cơ thể không có bệnh lý rõ ràng. Trước khi sử dụng, bạn nên xem xét kỹ tình trạng sức khỏe của mình.
Một số trường hợp được khuyến cáo không nên sử dụng cao hổ cốt bao gồm:
-
Người có thể trạng yếu, thường xuyên mệt mỏi hoặc bị sốt.
-
Người hay bị nóng trong, sốt vào buổi chiều hoặc cảm thấy bốc hỏa.
-
Người hay khát nước, môi khô, ra mồ hôi nhiều.
-
Người bị phong nhiệt, hay bị ù tai, mệt mỏi, nghe kém.
-
Người có vấn đề về huyết áp hoặc mắc các bệnh về gan, thận.
Theo y học cổ truyền, cao hổ cốt mang tính nóng và có tác dụng bổ dương khá mạnh. Vì vậy, những ai có cơ địa nhiệt, thể trạng gầy yếu hoặc đang gặp tình trạng âm hư – hỏa vượng nên tránh dùng để đảm bảo an toàn. Đặc biệt, người bị cao huyết áp tuyệt đối không nên sử dụng loại cao này.
Cách phân biệt cao hổ cốt thật, giả
Hiện nay trên thị trường, cao giả cao thật tràn lan, độ điêu khắc cao hổ giả cũng tinh vi với nhiều kỹ xảo, người mới sử dụng hoặc sử dụng không thường xuyên rất dễ mua trúng cao hổ giả.
Ở Việt Nam, pháp luật quy định cấm tàn trữ, buôn bán cao hổ cốt để bảo vệ động vật hoang dã nên việc mua được cao hổ thật 100% rất khó. Theo nghiên cứu, việc sử dụng cao hổ 100% nấu từ xương hổ rất không an toàn cho cơ thể, có thể gây “sốc” khi sử dụng vì hàm lượng đạm trong xương cao gấp 900 lần so với những loại cao khác.
Cao hổ giả là các chế phẩm được nấu từ xương chó, xương khỉ, xương trâu, bò, lợn,…
Trong hầu hết các trường hợp, cao hổ cốt không thể cô đặc nguyên chất vì không thể đúc khuôn được. Do đó, việc mua được các chế phẩm cao hổ được nấu từ 100% xương hổ là điều không thể. Thông thường, khi chế biến cao hổ người ra sẽ pha thêm xương Sơn dương với tỷ lệ 5 xương hổ, 1 xương Sơn dương. Cũng như tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng mà người nấu cao có thể bổ sung thêm thành phần tùy ý giúp tăng giá trị lợi ích của cao hổ cốt.
Cao hổ giả là các chế phẩm được nấu từ xương chó, xương khỉ, xương trâu, bò, lợn,…tùy theo thành phần của loại xương sử dụng mà cho màu sắc khác nhau. Để đảm bảo mua được cao hổ cốt thật, bạn nên chọn lựa sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, được sản xuất phân phối bởi các đơn vị có uy tín trên thị trường.
Bạn có thể tìm mua cao hổ cốt được bán trong trung tâm Hoàng Gia Thái Lan. Với hàm lượng xương hổ chiếm 30% trong thành phần cao, phần còn lại là sơn dương, nhung sâm, nhân sâm, thuốc bắc, các cây thảo dược giúp trung hòa tính nóng của cao hổ. Từ đó, giúp cao hổ phát huy tối đa tác dụng bồi bổ cơ thể, thúc đẩy trao đổi chất. Với lượng thành phần này, Trung tâm Hoàng Gia Thái Lan đã nghiên cứu để cơ thể sử dụng không bị phản ứng ngược khi sử dụng.
►Xem ngay: Cách nhận biết cao hổ cốt "xịn"
Bạn có thể tìm mua cao hổ cốt được bán trong trung tâm Hoàng Gia Thái Lan
Hàng Thái Chính Hãng nhận đặt hàng Cao Hổ của Trung tâm Hoàng Gia Thái Lan có sự đảm bảo của Thái Lan. Chúng tôi tự hào là lựa chọn đáng tin cậy cho người tiêu dùng tại Việt Nam với 5 năm uy tín cung cấp hàng xách tay từ Thái Lan cho người Việt.