Bệnh gout là gì? Câu hỏi thường gặp về bệnh gout
Bệnh gout là một bệnh lý khá phổ biến ở Việt Nam nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về nó. Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời “bệnh gout là gì” và tìm hiểu rõ hơn về bệnh gout, từ nguyên nhân, triệu chứng, đến cách điều trị và bệnh gout nên ăn gì.
Bệnh gout là gì?
Bệnh Gout, còn được gọi là bệnh gút (thống phong), là một bệnh lý viêm khớp, liên quan đến rối loạn chuyển hóa Acid uric máu. Khi cơ thể có quá nhiều axit uric, nó sẽ tạo thành các tinh thể urat tích tụ trong khớp, dẫn đến viêm khớp và đau nhức. Trong bệnh này, các tinh thể Urate lắng đọng ở màng hoạt dịch của khớp, từ đó gây ra các cơn đau khớp cấp. Bệnh gout thường xảy ra ở ngón chân cái, các ngón chân, mắt cá chân, bàn tay, cổ tay và nhiều vùng khác trên cơ thể. Nếu không được điều trị đầy đủ, bệnh có thể dẫn đến viêm đa khớp mạn tính kèm nổi hạt Tophi nhiều nơi, sỏi thận và những biến chứng khác.
Các nguyên nhân bệnh gout là gì?
Các nguyên nhân dẫn đến bệnh gout bao gồm:
Di truyền: Theo khảo sát cho thấy, 90% trường hợp bệnh gút, do tăng tổng hợp Acid Uric hoặc thường gặp hơn là do giảm đào thải Acid uric ở thận, thường liên quan đến yếu tố di truyền, cơ địa hoặc do bẩm sinh.
Tiêu hóa kém: 1 nguyên nhân khác cũng gây là bệnh gout là ở nam giới có thói quen sinh hoạt hoặc ăn uống không lành mạnh ví dụ như lười vận động, béo phì, thường xuyên sử dụng rượu bia, thịt đỏ và nhiều thứ khác.
Tiểu đường: Thông thường, những người mắc bệnh tiểu đường sẽ có tỷ lệ mắc bệnh gout cao hơn người thông thường.
Chế độ ăn quá nhiều đạm và hải sản.
Tuổi tác và giới tính: bệnh xuất hiện nhiều hơn ở nam giới và người lớn tuổi.
Béo phì.
Gia đình có người từng bị gout.
Mới bị chấn thương hoặc mới phẫu thuật.
Tăng cân quá mức: do nhiều nguyên nhân khác nhau, những người có số cân nặng tăng trưởng sẽ dễ mắc phải gout.
Tăng huyết áp.
Chức năng thận bất thường.
Sử dụng một số loại thuốc có thể là nguyên nhân làm tích tụ axit uric trong cơ thể như: Aspirin, Thuốc lợi tiểu, Thuốc hóa trị liệu, Các loại thuốc có thể làm suy giảm hệ miễn dịch như cyclosporine.
Các bệnh nhận từng mắc các bệnh như đái tháo đường, suy giảm chức năng thận, bệnh tim, xơ vữa động mạch, tắc nghẽn mạch máu, bệnh truyền nhiễm, tăng huyết áp.
Mất nước.
Triệu chứng bệnh gout là gì?
Trong giai đoạn ban đầu, một số người có thể có mức độ acid uric trong máu tăng lên mà không báo hiệu bằng bất kỳ triệu chứng nào, được gọi là tăng acid uric máu không triệu chứng. Theo thời gian, khi nồng độ acid uric này tiếp tục tăng lên mà không giảm, nó có thể gây ra sự tích tụ của các tinh thể urat trong khớp, dẫn đến các cơn đau khớp. Bệnh thường xuất hiện đột ngột và có thể gây ra những cơn đau dữ dội, thường xảy ra vào ban đêm. Dưới đây là một số dấu hiệu mà bạn có thể nhận biết nếu bạn đang mắc bệnh:
Các triệu chứng của bệnh gout thường xuất hiện đột ngột và kéo dài từ vài giờ đến vài ngày. Các triệu chứng cụ thể của bệnh gout bao gồm:
Đau nhức khớp dữ dội: Bệnh nhân có thể trải qua đau khớp cực kỳ dữ dội, thường xảy ra đột ngột và không thể dự đoán trước. Đau thường tập trung ở một hoặc vài khớp cùng lúc.
Sưng: Các khớp bị ảnh hưởng thường sưng to, trở nên đỏ và cảm giác đau khi tiếp xúc hoặc cử động.
Khó di chuyển: Vì sưng và đau, bệnh nhân gặp khó khăn trong việc di chuyển và sử dụng các khớp bị tổn thương.
Nhiệt: Vùng da xung quanh khớp bị ảnh hưởng có thể trở nên ấm lên và có thể nóng hơn so với vùng da xung quanh.
Bệnh gout nên ăn gì? Thức ăn cho người bệnh gout là gì?
Bên cạnh những kiến thức liên quan đến "bệnh gout là gì?", hãy tìm hiểu thêm những loại thực phẩm phòng ngừa bệnh gout.
Chế độ ăn uống lành mạnh và hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng để phòng ngừa và điều trị bệnh gout. Những thực phẩm nên ăn trong chế độ ăn uống của bệnh nhân gout bao gồm:
Rau quả: Các loại rau quả giàu vitamin C, chất xơ và chất chống oxy hóa, giúp giảm đau và viêm khớp.
Thực phẩm chứa omega-3: Sự hiện diện của axit béo omega-3 giúp giảm đau và viêm khớp.
Nước: Uống đủ nước và các loại nước trái cây giúp tăng cường lọc axit uric ra khỏi cơ thể.
Các thực phẩm nên hạn chế khi mắc bệnh gout bao gồm:
Thịt đỏ: thịt dê, thịt bò,...
Thức ăn chứa purin cao: Những loại thực phẩm như các loại thịt đỏ, hải sản và đồ hộp có chứa nhiều purin, khi tiêu thụ sẽ dẫn đến tăng sản xuất axit uric trong cơ thể.
Caffeine và rượu: Uống quá nhiều caffeine hoặc rượu cũng là một nguyên nhân gây bệnh gout.
>> Xem thêm: Bệnh gout uống nước gì?
Cách điều trị bệnh gout
Sau khi hiểu rõ "bệnh gout là gì" và những kiến thức liên quan, Hàng Thái Chính Hãng chia sẻ đến bạn 1 số cách điều trị thường sử dụng cho người bệnh gout.
Điều trị bệnh gout tập trung vào giảm đau và viêm khớp, đồng thời kiểm soát nồng độ axit uric trong cơ thể. Một số phương pháp điều trị bao gồm:
Dùng thuốc giảm đau và chống viêm: Nhóm thuốc này được sử dụng để giảm đau và viêm khớp.
Thuốc ức chế sản xuất axit uric: Sử dụng thuốc ức chế sản xuất axit uric để ngăn chặn sự hình thành các tinh thể urat trong khớp.
Thay đổi chế độ ăn uống: Hạn chế ăn các thực phẩm giàu purin và uống đủ nước, các loại nước trái cây giúp lọc axit uric ra khỏi cơ thể.
Điều chỉnh lối sống: Tập thể dục thường xuyên, giảm cân và kiểm soát các bệnh lý nền tảng như tiểu đường, huyết áp cao,...để giảm nguy cơ tái phát của bệnh gout.
Thuốc rắn số 7 điều trị dứt điểm bệnh gout
Thuốc rắn số 7 Foong Cir Tan Thái Lan điều trị dứt điểm bệnh gout. Sản phẩm được bào chế từ máu rắn kết hợp với 20 loại thảo dược tinh túy. Đây là một loại sản phẩm dược liệu truyền thống độc đáo có lịch sử kéo dài nhiều thế hệ tại Thái Lan. Được sáng tạo bởi những Dược sư đam mê và tận tâm, sản phẩm này đã trở thành nguồn hy vọng cho những người bệnh mắc phong thấp.
Câu hỏi thường gặp về bệnh gout
Bệnh gout là gì, có di truyền không?
Bệnh Gout là một loại bệnh lý liên quan đến rối loạn chuyển hóa Acid uric máu. Người bệnh mắc phải sẽ có triệu chứng sưng, viêm, tấy đỏ khớp, đau nhức khớp .
Bệnh gout có yếu tố di truyền. Nếu trong gia đình bạn có người mắc bệnh gout, nguy cơ mắc bệnh này sẽ tăng.
Chế độ ăn uống được khuyến cáo cho bệnh nhân gout là gì?
Bệnh nhân gout nên ăn nhiều rau quả, các loại thực phẩm chứa omega-3 và uống đủ nước. Hạn chế ăn thịt đỏ, các loại hải sản và thức ăn giàu purin.
Bệnh gout có thể điều trị hoàn toàn không?
Có, bệnh gout có thể điều trị hoàn toàn nếu bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn uống hợp lý, thay đổi lối sống và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Bệnh gout có nguy hiểm không?
Nếu không được điều trị và kiểm soát tốt, bệnh gout có thể dẫn đến các biến chứng như gout tophi, hay suy thận.
Làm thế nào để phòng ngừa bệnh gout?
Để phòng ngừa bệnh gout, người bệnh cần:
Chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế ăn các thực phẩm giàu purin.
Uống đủ nước và các loại nước trái cây giúp lọc axit uric ra khỏi cơ thể.
Tập thể dục thường xuyên, giảm cân và kiểm soát các bệnh lý nền tảng.
Bệnh gout là một bệnh lý khá phổ biến ở Việt Nam, nhưng nếu được phát hiện và điều trị đúng cách, bệnh nhân có thể hoàn toàn khỏi bệnh. Chế độ ăn uống lành mạnh và hợp lý, tập thể dục thường xuyên và kiểm soát các bệnh lý nền tảng là những yếu tố quan trọng để phòng ngừa và điều trị bệnh gout. Nếu có triệu chứng của bệnh gout, hãy sử dụng thuốc rắn số 7 Foong Cir Tan để loại bỏ bệnh gout ngay tức khắc.
Trên đây là những thông tin cần thiết giải đáp “Bệnh gout là gì”. Đừng quên theo dõi Hàng Thái Chính Hãng để cập nhật thêm nhiều kiến thức bổ ích cho sức khỏe!