Điều trị dứt điểm bệnh phong thấp chỉ sau 5 - 7 ngày nhờ sử dụng loại thuốc
Bệnh phong thấp hay còn được gọi là bệnh viêm đa khớp dạng thấp, gây ra các cơn đau nhức, khó vận động, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người bệnh. Trên thực tế, vẫn có rất nhiều người vẫn đặt câu hỏi thắc mắc như bệnh phong thấp có gây nguy hiểm không?
Những triệu chứng của bệnh là gì? Để tránh nhầm lẫn bệnh phong thấp với bệnh khác, sau đây bài viết của Hàng Thái Chính Hãng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh phong thấp cũng như biến chứng nguy hiểm do bệnh phong thấp gây ra và cuối cùng phương pháp điều trị dứt điểm.
Bệnh phong thấp là gì?
Phong thấp hay thường được gọi với tên dân gian là bệnh viêm khớp dạng thấp. Đây là bệnh lý nguy hiểm không chỉ gây ra triệu chứng đau nhức, sưng nóng đỏ ở các khớp xương, mà còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cột sống, tim, hệ thần kinh,…nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh phong thấp là bệnh thuộc dạng tổn thương mãn tính về xương khớp thường xảy ra ở người cao tuổi và ngày càng bị trẻ hóa, trở thành mối lo ngại cho ngành y nói riêng và toàn xã hội nói chung.
Bệnh phong thấp hay phong tê thấp là chứng bệnh hay gặp ở người cao tuổi.
Nguyên nhân gây bệnh phong thấp
Yếu tố di truyền
Theo các chuyên gia, bệnh phong tê thấp có liên quan đến yếu tố di truyền rất cao. Khi trẻ em sinh ra trong gia đình có người thân mắc bệnh phong thấp thì nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn.
Yếu tố giới tính
Theo nghiên cứu của y học hiện đại, sự suy giảm hormone ở nữ giới ở giai đoạn mãn kinh kéo theo sự suy yếu của hệ miễn dịch. Vì vậy, đây sẽ là yếu tố tác nhân dẫn đến người mắc bệnh phong thấp ở nữ giới sẽ có tỷ lệ cao hơn nam giới.
Chế độ dinh dưỡng
Nếu không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể sẽ đẩy nhanh tốc độ lão hóa. Ngược lại nếu việc sử dụng nhiều thực phẩm giàu chất béo sẽ gây ra tình trạng thừa cân, béo phì khiến xương khớp phải chịu áp lực lớn cho việc nâng đỡ cơ thể và làm tăng nguy cơ mắc bệnh phong thấp.
Tuổi tác
Người lớn tuổi thì xương và sụn khớp sẽ càng nhanh bị thoái hóa khiến lớp sụn mỏng dần, dễ gãy hơn. Điều này khiến cho các đầu khớp bị mất đi dịch bôi trơn cần thiết dẫn đến hiện tượng viêm nhiễm được gọi là bệnh phong thấp.
Do thời tiết thay đổi
Thời tiết chuyển lạnh đột ngột hoặc nhiệt độ quá thấp sẽ khiến dịch khớp hoạt động kém linh hoạt hơn. Lúc này hai đầu khớp sẽ thường xuyên cọ xát và va chạm với nhau, nên thường gây ra tình trạng đau nhức dữ dội khi thời tiết lạnh.
Một số triệu chứng thường gặp của bệnh phong thấp
Các triệu chứng thường gặp của bệnh phong thấp dễ nhận biết nhất là:
Đau nhức xương khớp: Cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội, căng cứng khó cử động tùy vào vùng tổn thương và mức độ bệnh lý của người bệnh.
Cứng khớp: Trường hợp này thường gặp nhất là khớp gối, cổ tay, cổ chân, ngón chân, ngón tay.
Hạn chế khả năng vận động: Khớp xương kém linh hoạt khiến, đau nhức sẽ người bệnh mất khả năng kiểm soát cử động khớp, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả vận động.
Viêm toàn thân: Biểu hiện thường gặp là chân, tay ra nhiều mô hôi, mệt mỏi, chán nản, sốt nhẹ, cảm thấy khó chịu, bực bội, ăn uống không ngon, sụt cân.
Các triệu chứng bệnh phong thấp nói chung điều xuất phát ở tại vị trí bị tổn thương như khớp bị sưng, đau hoặc ửng đỏ hơn bình thường. Tuy nhiên, phần lớn các trường hợp phong thấp giai đoạn đầu đều chủ quan và cho rằng đây là chấn thương bình thường trong quá trình sinh hoạt. Đây cũng là trường hợp khiến rất nhiều người bệnh gặp phải những biến chứng nặng nề hơn.
Bệnh phong thấp có nguy hiểm không?
Theo thông tin từ bác sĩ chuyên khoa về xương khớp cho biết, bệnh phong thấp thường xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Điển hình là sự thay đổi của thời tiết, lượng máu lưu thông kém, áp suất không khí cao cũng khiến cho xương bị chèn ép. Điều này sẽ gây tác động đến cột sống, khớp xương, hệ thống thần kinh, tiêm, bắp thịt,… đến dây thần kinh xung quanh bị tổn thương và gây ra tình trạng đau đớn. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nghiêm trọng cụ thể như:
Gây mất khả năng vận động
Các khớp xương bị chèn ép hoặc giãn ra sẽ khiến cho các sụn xương khớp bị tổn thương và tác động lên các dây thần kinh xung quanh. Điều này sẽ khiến bệnh nhân ít vận động, các cơ dần bị teo và bị biến dạng, những trường hợp nặng có thể làm cơ thể bị liệt hoàn toàn.
Tăng nguy cơ mắc bệnh tim
Bệnh phong thấp còn gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến hệ tuần hoàn máu và cơ tim của người bệnh. Theo thống kê được biết, những người bị bệnh phong thấp có nguy cơ mắc bệnh tim cao gấp 3 lần so với người bình thường. Bệnh rất dễ chuyển biến nặng, biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị sớm và kịp thời.
Gây ảnh hưởng đến khả năng mang thai
Theo thống kê, số lượng nữ giới có nguy cơ mắc bệnh phong thấp sẽ cao hơn gấp 2 lần so với nam giới, đặc biệt là những người chưa lấy chồng sinh con. Thực tế cho thấy, những phụ nữ chưa có chồng hoặc chưa mang thai, nếu bị phong thấp sẽ làm giảm khả năng thụ thai hoặc ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Bên cạnh đó, những phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai sẽ có nguy cơ sảy thai hoặc sinh non là rất cao.
Biến chứng ở phổi và thận
Người bệnh sẽ dễ mắc phải một số căn bệnh như: viêm phổi mãn tính, tăng áp phổi, viêm màng phổi, tràn dịch phổi,… nếu không được điều trị sớm bệnh phong thấp. Ngoài ra, biến chứng này cũng có thể là do tác dụng phụ của các loại thuốc dùng để điều trị đau nhức như: thuốc kháng viêm, chống sưng, giảm đau,… Nếu bệnh không được điều trị kịp thời sẽ làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, gây ra nguy cơ tử vong rất cao.
Phòng tránh bệnh phong thấp bằng cách nào?
Nâng cao sức khỏe xương khớp và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể giúp bạn giảm bớt rủi ro phong thấp bằng những cách như sau:
Cung cấp chất dinh dưỡng và tập luyện thể dục mỗi ngày: Thực đơn ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và chế độ tập luyện thể chất khoa học vừa tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Vừa nâng cao sức khỏe xương khớp, góp phần hạn chế nguy cơ phong thấp.
Hạn chế tiếp xúc với các yếu tố độc hại: Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài để tránh bụi bẩn độc hại, mang đồ bảo hộ nếu làm công việc phải tiếp xúc thường xuyên với hóa chất độc hại.
Bỏ thuốc lá: Thuốc lá là chất gây nhiều căn bệnh nguy hiểm cho cơ thể, trong đó có phong tê thấp. Tránh xa thuốc lá chính là hành động cần thiết để bạn bảo vệ sức khỏe xương khớp của mình và những người xung quanh.
Thăm khám y tế định kỳ: Bệnh phong thấp sẽ không làm ảnh hưởng nghiêm trọng cho xương khớp nếu được phát hiện sớm. Hãy đến bệnh việm kiểm tra thường xuyên khi nhận thấy ngón tay, ngón chân đau nhức và cứng bất thường, dù những biểu hiện chưa thật sự rõ ràng.
Điều trị dứt điểm bệnh phong thấp bằng thuốc đặt trị Foong Cir Tan
Hiện nay, có rất nhiều bài thuốc tây, thuốc dân gian chuyên chữa bệnh đau nhức xương khớp được quảng cáo rầm rộ trên thị trường, nhưng không phải bài thuốc nào cũng có tác dụng đúng cũng như được các cơ quan chuyên môn kiểm định, điều này khiến người bệnh cảm thấy vô cùng hoang mang. Chính vì vậy người dùng phải thực sự tỉnh táo trước những lời giới thiệu các loại thuốc đặc trị bệnh phong thấp không rõ nguồn gốc.
Có thể khẳng định rằng thuốc rắn Foong Cir Tan là một trong những sản phẩm trị bệnh phong thấp khá nổi tiếng đến từ xứ sở chùa vàng Thái Lan. Đây là dòng sản phẩm chuyên đặc trị cho các bệnh nhân đang gặp các vấn đề về đau nhức xương khớp và những người mắc các bệnh lý về phong thấp, gout, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, xương khớp,…
Thuốc được sản xuất dựa trên những nghiên cứu của các chuyên gia về y cổ truyền lâu đời của Thái Lan, bên cạnh đó là sự kết hợp với công nghệ y học hiện đại để tạo ra loại thuốc xương khớp độc quyền và mang lại hiệu quả cao nhất.
Shop Hàng Thái Chính Hãng là một trong số ít những đơn vị chuyên cung cấp thuốc rắn số 7 chính hãng tại Thái Lan mà quý khách hàng có thể lựa chọn. Các sản phẩm được Shop cung cấp điều mã vạch hoặc QR bao bì trên hộp, nắp chai có còn nguyên vẹn và thời hạn sử dụng.
Để biết rõ thêm thông tin về sản phẩm này cũng như nguồn gốc xuất xứ, quý khách hàng liên hệ Hotline 0367.398.006 hoặc đặt hàng tại đây.