Nguyên Nhân Chính Gây Ra Bệnh Gout
Bệnh gout là gì?
Bệnh gout (gút) hay còn gọi thống phong, là bệnh do rối loạn chuyển hóa nhân purin trong thận, khiến thận không thể lọc axit uric từ trong máu.
Ban đầu, Axit uric thường vô hại, tuy nhiên nếu không được đào thải ra ngoài cơ thể qua nước tiểu và phân thì lượng tích tụ sẽ biến thể thành những tinh thể nhỏ, tập trung bu bám vào các khớp xương, gây nên viêm khớp, sung khớp, gây đau đơn cho bệnh nhân.
Bệnh gout đặc trưng bởi những đợt viêm khớp cấp tái phát, người bệnh thường xuyên bị đau đớn đột ngột giữa đêm và sưng đỏ các khớp khi đợt viêm cấp bùng phát, đặc biệt là các khớp ở ngón chân cái, nhưng cũng có thể ảnh hưởng tới các khớp khác ở chân (như đầu gối, mắt cá chân, bàn chân) và ít gặp hơn ở khớp tay (bàn tay, cổ tay, khuỷu tay), cả cột sống cũng có thể bị ảnh hưởng.
Dấu hiệu của bệnh Gút là đau nhức ở các khớp xương do không lưu thông được máu
Bệnh gout có nguy hiểm không?
Bệnh Gout rất nguy hiểm vì nó gây ra đau đớn cho bệnh nhân, khiến người bệnh mất ngủ, lâu dần không chữa sẽ dẫn đến những tình trạng nặng nhất có thể dẫn đến tử vong.
Dựa vào mức độ nghiêm trọng, bệnh gout được chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: mức axit uric trong máu đã tăng lên nhưng vẫn chưa xuất hiện các triệu chứng bệnh gout. Thông thường, người bệnh chỉ nhận thấy triệu chứng đầu tiên của bệnh gout sau khi bị bệnh sỏi thận.
- Giai đoạn 2: nồng độ axit uric lúc này rất cao, dẫn đến hình thành các tinh thể xuất hiện ở ngón chân (nốt tophi). Nốt tophi thường biểu hiện chậm, hàng chục năm sau cơn gout đầu tiên nhưng cũng có khi sớm hơn. Khi đã xuất hiện thì dễ tăng số lượng và khối lượng và có thể loét. Nốt tophi thường thấy trên sụn vành tai rồi đến khuỷu tay, ngón chân cái, gót chân, mu bàn chân và gân gót.
Trong giai đoạn này, người bệnh sẽ cảm thấy đau khớp nhưng cơn đau sẽ không kéo dài. Một thời gian sau, người bệnh sẽ gặp các triệu chứng khác của bệnh gout với cường độ và tần suất ngày càng gia tăng.
- Giai đoạn 3: các triệu chứng của bệnh sẽ không biến mất và các tinh thể axit uric sẽ tấn công nhiều khớp.
Hầu hết người bị bệnh gout chỉ ở giai đoạn 1 hoặc 2, rất hiếm người có bệnh tiến triển đến giai đoạn 3 do các triệu chứng bệnh gout đã được điều trị đúng cách ở giai đoạn 2.
>>> Mua Dầu xoa bóp trị đau nhức xương khớp: Tại Đây
Tác hại của việc đau nhức xương khớp do Gout gây ra
Nguyên nhân gây ra bệnh Gout
- Chế độ ăn thực phẩm có chứa nhiều purin như: gan, thận, tôm, cua, lòng đỏ trứng, nấm… được xem là làm nặng thêm bệnh
- Do các rối loạn về gen (nguyên nhân di truyền): hiếm gặp
- Do tăng sản xuất acid uric hoặc giảm đào thải acid uric hoặc cả hai
- Suy thận và các bệnh lý làm giảm độ thanh lọc acid uric của cầu thận
- Các bệnh về máu: bệnh bạch cầu cấp
- Dùng thuốc lợi tiểu như furosemid, thiazid, acetazolamid, …
- Sử dụng các thuốc ức chế tế bào để điều trị các bệnh ác tính
- Dùng thuốc kháng lao như ethambutol, pyrazinamid, …
Dùng nhiều thuốc cũng có nguy cơ gia tăng bệnh gout
Triệu chứng bệnh Gout (gút)
Triệu chứng bệnh gout thường xảy ra đột ngột và vào ban đêm. Trong một số trường hợp, bệnh gout không có dấu hiệu ban đầu. Các biểu hiện của bệnh gút thường xuất hiện khi người bệnh đã từng mắc gout cấp tính hoặc mãn tính.
- Khớp đau đột ngột, dữ dội, sưng tấy
- Khớp đau nhiều hơn khi đụng vào
- Khớp sưng đỏ
- Vùng xung quanh khớp ấm lên
- Hầu hết các biểu hiện của bệnh gout thường kéo dài vài giờ trong 1–2 ngày. Tuy nhiên, đối với trường hợp nặng, cơn đau có thể xảy ra trong vòng vài tuần.
- Nếu người bị bệnh gout không dùng thuốc trị gout thường xuyên, các triệu chứng của bệnh sẽ nghiêm trọng hơn.
Các biến chứng nặng của Gút do không chữa trị kịp thời
Những triệu chứng chứng tỏ viêm khớp đến giai đoạn nặng:
- U cục tophi: bệnh này đặc trưng bởi sự tích tụ tinh thể dưới da. Thông thường, các khối này sẽ xuất hiện xung quanh ngón chân, đầu gối, ngón tay và tai. Nếu không được xử lý đúng cách thì u tophi sẽ ngày càng lớn hơn.
- Tổn thương khớp: nếu người bệnh không dùng thuốc trị gout, khớp có thể bị tổn thương vĩnh viễn. Tình trạng này sẽ làm tăng nguy cơ tổn thương xương và các khớp khác.
- Sỏi thận: nếu không điều trị gout đúng cách, các tinh thể acid uric không chỉ tích tụ quanh khớp mà còn tích tụ trong thận gây ra sỏi thận.
Nghiên cứu về bệnh Gout trên toàn Thế Giới
>>> Xem thêm: Thuốc rắn chữa bệnh của trung tâm Royal Thai Herb
Đối tượng nguy cơ bệnh Gout (gút)
- Tỷ lệ mắc bệnh gout là khoảng 1/200 người trưởng thành.
- Bệnh có thể ảnh hưởng đến mọi người, không phân biệt tuổi tác và giới tính.
- Tuy nhiên, nam giới từ 30–50 tuổi và phụ nữ trong giai đoạn sau mãn kinh thường mắc bệnh này nhiều hơn.
- Bệnh ít khi xảy ra ở người trẻ và trẻ em.
Phòng ngừa và chữa bệnh Gout (gút)
- Khi phát hiên bệnh Gout: người bệnh nên nghe theo hướng dẫn của bác sĩ theo khám bệnh.
- Duy trì chế độ sống an toàn và healthy: tập thể dục, duy trì cân nặng, có chế độ ăn hợp lý, tránh ăn nội tạng động vật, hạn chế đồ ăn hải sản và thịt đỏ, chất béo nên hạn chế thấp nhất. Không uống rượu bia và các chất kích thích, hạn chế uống nước có ga.
- Nên ăn nhiều thực phẩm giàu xơ như rau, củ quả. Uống nhiều nước (từ 2,5 đến 3 lit nước).
- Tìm hiểu và sử dụng loại thuốc trị gout an toàn từ Thái Lan dưới sự sản xuất và cung cấp của trung tâm Hoàng Gia Thái Lan
Kết hợp thuốc rắn số 7 với thuốc rắn số 1 để chữa bệnh Gout theo liệu trình dưới đây
- Thuốc rắn số 1 Kia Tu Tan kết hợp với thuốc rắn số 7 Fung Xin Wan
-Thuốc rắn số 1 Zia Tu Wan kết hợp với thuốc rắn số 7 Foong Cir Tan
Mỗi liệu trình trị dứt điểm bệnh Gút cần ít nhất 2 lọ thuốc rắn số 7:
- Thuốc rắn số 7: với cơ chế bào mòn, hòa tan lượng muối axit urac đang kết tủa bám tại các khớp xương đưa chúng vào trong máu
- Thuốc rắn số 1: Cơ chế giúp đào thải lượng axit uric trong máu ra ngoài, hạn chế lượng axit bám tồn đọng ở các khớp, giúp cho các khu vực đang tích tụ gút được hòa tan và đào thải hoàn toàn.
Cần tư vấn thêm, vui lòng liên hệ Hotline: 0367.398.006 để được tư vấn cụ thể hơn.