Công dụng của Foong Cir Tan trong hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp
CÔNG DỤNG CỦA FOONG CIR TAN (PHONG THẤP HOÀN) – THUỐC RẮN SỐ 7 THÁI LAN
Bệnh đau nhức xương khớp là bệnh hay gặp và xảy ra với bất kỳ người nào, tuy nhiên hay gặp nhất ở độ tuổi trung niên, người cao tuổi. Ở những người trẻ tuổi thường xảy ra ở những người lao động quá mức, lao động nặng, ngồi làm việc sai tư thế, và những người mắc phải những bệnh tình khác gây biến chứng qua xương khớp như gout, bại liệt…
Bệnh đau nhứt xương khớp rất nguy hiểm, vì vậy cần được chẩn đoán, điều trị sớm để tránh ảnh hưởng đến chức năng di chuyển gây nguy cơ tàn phế.
Đau nhức xương khớp là gì?
Đau xương khớp là bệnh phổ biến và biểu hiện trực tiếp cho người bệnh biết rằng nơi đó đang đau nhứt, gây ra cảm giác khó chịu, những bộ phận chịu áp lực lớn của cơ thể như vai, gối, cột sống, thắc lưng, khớp háng… Hay những bộ phận phải hoạt động nhiều như cổ tay, phần mắc cá chân…
Hàng Thái Chính Hãng phân biệt cho quý khách đau nhứt xương khớp và viêm khớp: Đau nhứt xương khớp không gây hiện tượng nóng đỏ, chỉ đau âm ỉ trong xương và khớp, còn nếu triệu chứng xương tấy, nóng đỏ thì đó là viêm khớp chứ không phải đau nhứt xương khớp mà là viêm khớp.
Trước đây, tình trạng này thường chỉ xảy ra với người trung niên (từ 40 tuổi trở lên), thế nhưng hiện nay có rất nhiều người trẻ gặp phải vấn đề này.
Có mấy loại đau nhức xương khớp?
Đau khớp được chia thành 2 loại cấp tính và mãn tính:
Đau nhức xương khớp cấp tính
Đau nhức xương khớp cấp tính là do các khớp xương bị virus, vi khuẩn xâm nhập và gây hại. Khi bị nhức khớp cấp tính sẽ kèm theo hiện tượng sưng đỏ ở ở các khớp, điển hình là khớp ngón tay, khớp gối, khớp khuỷu tay…
Đau nhức xương khớp mãn tính
Đau nhức xương khớp mãn tính xảy ra bởi sụn bị thoái hóa (sụn bị mòn mỏng và xù xì) khiến các đầu xương cọ sát vào nhau khi vận động gây ta cảm giác đau nhức. Khi bị đau nhức mãn tính, nếu không chữa trị kịp thời sẽ biến chứng thành viêm khớp, thoái hóa khớp... ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Bộ phận nào hay đau nhức xương khớp?
Đặc tính di chuyển, làm việc, con người luôn tạo một áp lực cho khung xương của cơ thể, ở những bộ phận hay bị thái hóa và gây đau nhức:
Đau nhức khớp xương vai
Khớp xương vai đảm nhiệm các hoạt động diễn ra ở vai và cánh tay với cấu trúc tương đối phức tạp:
- Xương quanh vai gồm xương bả vai, xương cánh tay và xương đòn.
- Khớp vai gồm các khớp nhỏ là khớp ổ chảo, khớp ức, khớp bả vai và khớp cùng vai.
- Vòng bít gồm các gân và cơ bao quanh khớp.
- Sụn ở vai giúp giảm cọ xát giữa các khớp.
- Cơ bắp vai có vai trò bảo vệ xương khớp vai.
- Viên nang vai chứa dịch khớp làm lớp đệm cho sự vận động của khớp.
Đau nhức khớp xương háng
Khớp háng có cấu trúc vững chắc và có độ lõm khá đặc biệt giúp chịu được lực tác động lớn từ những hoạt động của chi dưới như chạy nhảy, đi lại, đứng ngồi... Vùng khớp xương này gồm ổ chảo xương chậu và chỏm xương đùi tạo thành với những bộ phận cụ thể sau:
- Ổ chảo được bao bọc bởi sụn viền giúp ổ chảo sâu hơn và khớp háng vững chắc hơn.
- Chỏm xương đùi hình cầu và cũng được bọc bởi một lớp sụn dày.
- Bao khớp háng gồm bao hoạt dịch và bao xơ.
- Hệ thống dây chằng khớp háng gồm dây chằng trong bao khớp và dây chằng ngoài bao khớp.
Đau nhức khớp đầu gối
Khớp xương đầu gối vừa hỗ trợ chức năng di chuyển vừa đảm nhiệm “trọng trách” nâng đỡ cơ thể với cấu trúc gồm 3 phần:
- Phần xương bao gồm xương bánh chè, xương cầu đùi và mâm chày.
- Phần sụn giúp giảm ma sát giữa các đầu xương.
- Hệ thống dây chằng gồm dây chằng bên và dây chằng chéo.
Đau nhức khớp xương khuỷu tay
Khuỷu tay là trung tâm điều khiển giúp cẳng tay thực hiện các cử động như gấp, duỗi, sấp và ngửa một cách trơn tru. Cấu trúc khớp xương khuỷu tay bao gồm các bộ phận như sau:
- Xương khuỷu tay gồm 3 phần nhô ra để các gân bám dính vào.
- Mỏm trên lồi cầu ngoài và mỏm trên lồi cầu trong để các cơ bám vào.
- Bao khớp khuỷu tay có chức năng bảo vệ các mặt của khớp.
- Dây chằng khuỷu tay giữ cố định khớp khuỷu tay.
Đau nhức cột sống thắt lưng
Cột sống thắt lưng là cơ quan vận động trung tâm có chức năng nâng đỡ toàn bộ cơ thể gồm 5 đốt sống nằm giữa xương chậu và xương sườn với cấu trúc như sau:
- Khớp đốt sống gồm sụn, hoạt dịch, bao hoạt dịch và bao khớp.
- Đĩa đệm gian sống gồm mâm sụn, vòng sợi và nhân nhầy.
- Lỗ ghép thắt lưng là nơi các dây thần kinh đi qua.
- Dây chằng thắt lưng gồm dây chằng dọc trước, dọc sau, dây chằng vành, dây chằng liên gai và trên gai.
- Ống sống thắt lưng gồm màng cứng, bao màng cứng và rễ thần kinh.
- Rễ và dây thần kinh tủy sống gồm rễ vận động và rễ cảm giác.
- Đoạn vận động đốt sống gồm khớp đốt sống, khoang gian đốt và dây chằng.
Đau nhức khớp bàn chân
Là nơi điều khiển và thực hiện các bước di chuyển của cơ thể, bàn chân tuy nhỏ bé nhưng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Cấu trúc của bàn chân vì thế mà phức tạp không kém các khớp xương lớn khác:
- Xương bàn chân gồm xương bàn chân trước, xương bàn chân giữa và xương bàn chân sau
- Khớp bàn chân gồm khớp cổ chân và khớp dưới sên.
- Trục quay khớp quay sấp gồm vặn ngoài xương gót, dạng và gập mu bàn chân.
- Trục quay khớp quay ngửa gồm vặn trong xương gót, khép và gập lòng.
Trên đây là những bộ phận hay bị đau nhức của cơ thể. Tuy nhiên ít tai quan tâm đến nguyên nhân gây ra đau nhức xương khớp. Hàng Thái Chính Hãng bổ sung thông tin được truyền lại từ Viện thuốc rắn Hoàng Gia Thái Lan, do chính những bác sĩ trong trung tâm hỗ trợ như sau:
Đau nhức xương khớp do bệnh lý
Triệu chứng đau nhức xương khớp xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Cơn đau kéo dài dai dẳng làm cản trở các hoạt động hàng ngày và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Khi có những triệu chứng này, bạn nên đến những cơ sở chuyên kho xương khớp hoặc bệnh viện tây y lớn, để được thăm khám và tìm hiểu thêm về những triệu chứng nguy hiểm do loại đau nhức này gây ra.
Thoái hóa khớp
Triệu chứng đau nhức xương khớp do thái hóa khớp là bệnh xảy ra với bất kỳ người nào trên thế giới.Đến một độ tuổi nhất định (thông thường khoảng 35 – 50 tuổi) dịch nhờn có trong các khớp để làm chất “bôi trơn” cho việc cọ sát, hoạt động của cơ thể bị khô đi, cộng thêm sự tổn thương sụn theo thời gian khoeens cho cơn đau nhức xương khớp mạnh hơn gây khó chịu.
Nhiều bệnh nhân đến độ tuổi này, thường không ngủ được do đau xương khớp dai dẵng.
Cách phân biệt đau nhức xương khớp do thoái hóa khớp với những căn bệnh khác là dựa vào đặc điểm triệu chứng đau. Cơn đau thường tăng nặng mỗi khi khớp cử động và giảm khi được nghỉ ngơi.
Nguyên nhân gây đau nhức xương khớp?
Hầu hết các khớp đều có thể bị thoái hóa, nhưng phổ biến ở khớp gối, khớp háng, cột sống thắt lưng, cột sống cổ, khớp bàn tay, ngón tay, bàn chân và gót chân. Người bệnh nên nghỉ ngơi hợp lý, giữ ấm cơ thể, đồng thời luyện tập nhẹ nhàng cơ bắp để hạn chế cứng khớp.
Viêm khớp dạng thấp
Ngoài thoái hóa khớp, triệu chứng đau nhức xương khớp có thể là dấu hiệu của viêm khớp dạng thấp. Đây là một bệnh khớp mãn tính liên quan đến hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Nếu không được điều trị sớm, bệnh sẽ phá hủy sụn khớp và xương dưới sụn gây biến dạng khớp và làm mất khả năng lao động, thậm chí gia tăng nguy cơ tàn phế. Ở bệnh viêm khớp dạng thấp, cơn đau thường xảy ra ở nhiều khớp nhỏ và mang tính đối xứng nhau như: đau ở cả hai đầu gối, hai ngón tay cùng vị trí ở cả hai bàn tay, kèm theo đó là hiện tượng sưng, nóng và đỏ.
Ngoài ra, người bệnh còn bị cứng khớp, khó cử động vào mỗi sáng sau khi ngủ dậy và hiện tượng này thường kéo dài hàng giờ. Đi kèm với các triệu chứng tại khớp là triệu chứng toàn thân như người mệt mỏi, xanh xao, gầy sút và sốt.
Gout
Người mắc bệnh gút cũng xuất hiện triệu chứng đau nhức xương. Đây là bệnh do rối loạn chuyển hóa Acid Uric khi cơ thể dư thừa quá nhiều chất đạm.
Bệnh thường gây đau nhức kèm sưng, nóng và đỏ ở một hoặc nhiều khớp, thường là khớp ngón chân, cổ chân, gối và khớp bàn tay. Cơn đau thường xuất hiện về đêm, cường độ đau tăng dần đến mức bệnh nhân không thể chịu đựng nổi, có thể kèm theo sốt cao, nhức đầu và mệt mỏi.
Loãng xương
Đối với người bị loãng xương, cơn đau nhức xương khớp sẽ xảy ra ở bên trong xương, thế nên dấu hiệu rất mơ hồ. Tuy nhiên, bạn có thể nhận diện cảm giác đau nhức do loãng xương thông qua triệu chứng đau nhức tại các đầu xương hay cảm thấy đau mỏi dọc theo các xương dài (cột sống thắt lưng, đùi), đau như châm chích toàn thân và tăng về đêm.
Một triệu chứng khác của loãng xương là giảm dần chiều cao của cơ thể kèm với cảm giác đau vùng thắt lưng hoặc lan sang một hay hai bên mạn sườn. Thêm vào đó, đau nhức xương khớp do loãng xương có thể kèm theo hiện tượng co cứng các cơ dọc cột sống, giật cơ khi thay đổi tư thế.
Lao xương khớp
Lao xương khớp là căn bệnh do vi khuẩn của người hoặc bò tấn công vào hệ xương khớp. Các khớp xương lớn và chịu sức nặng nhiều như khớp háng, cột sống và khớp gối có nguy cơ mắc lao xương khớp cao.
Các khớp bị vi khuẩn lao tấn công thường bị đau nhẹ và sưng to (nhưng không nóng, không đỏ), khiến cho các hoạt động của cơ thể gặp nhiều khó khăn. Chẳng hạn, nếu lao khớp háng thì không co duỗi được chân, lao cột sống thì không cúi và không ngửa được… lâu dần có thể gây teo cơ, thậm chí bị liệt.
Những tác động bên ngoài như chấn thương, béo phì, lao động nặng hay ngồi sai tư thế… cũng là nguyên nhân khiến xương khớp của bạn bị đau mỏi:
Chấn thương
Di chấn để lại sau sự cố va đập mạnh hay tai nạn giao thông khiến xương khớp đau nhức khi làm việc quá sức hoặc thay đổi thời tiết…
Ít vận động
Ít đi lại, lười tập thể dục và ngồi một chỗ nhiều làm cho cơ khớp và dây chằng bị căng cứng dẫn đến đau nhức. Tình trạng này thường xảy ra với những người làm công việc văn phòng, thợ mộc…
Bưng vác đồ nặng
Mang vác vật nặng quá sức chịu đựng của cơ thể trong thời gian dài gây áp lực lớn lên hệ vận động, thế nên đau nhức xương khớp là điều khó tránh khỏi.
Béo phì
Trọng lượng cơ thể trực tiếp đè nén lên xương khớp và các đốt sống, thế nên việc thừa cân béo phì không khác nào việc bạn phải bê vác đồ nặng trên người. Do đó, người bị béo phì nằm trong nhóm có nguy cơ mắc các bệnh xương khớp khá cao.
Đau do sai tư thế
Tư thế ngồi làm việc sai cách khiến xương khớp bị đau mỏi. Thói quen ngồi làm việc sai tư thế (ngồi gù lưng hay ngồi nghiêng vai sang 1 bên) lâu dần sẽ có thể gây đau mỏi và làm biến dạng xương khớp. Vậy nên, các bạn hãy cố gắng điều chỉnh lại thói quen cũng như cường độ làm việc để phòng tránh đau xương khớp nhé!
Đau nhức xương khớp do thay đổi thời tiết
Thời tiết đang nóng chuyển lạnh hoặc đang lạnh chuyển nóng đột ngột sẽ gây ra những thay đổi lớn bên trong xương khớp, chẳng hạn như: cơ gân bị co lại, máu lưu thông đến các khớp xương giảm sút, sụn bị khô và mỏng khiến các đầu xương bị cọ xát mạnh khi vận động gây đau nhức. Người lớn tuổi là đối tượng chịu đau nhức xương khớp do thời tiết rõ rệt nhất.
Đau nhức xương khớp toàn thân thường do nguyên nhân gì?
Có nhiều lúc ngủ dậy, cơ thể như hết sức vì đau nhức toàn thân, sự uể oải cả người khiến chúng ta không muốn làm gì, kèm theo đó là dấu hiệu cảm sốt? – Đối với trường hợp này, chúng ta chỉ cần bổ ung vitamin C, nghỉ ngơi đúng giờ giấc, thì sẽ khỏi, mà không cần sử dụng thêm thuốc trị đau xương khớp.
Nếu đau nhức xương khớp toàn thân cứ diễn ra trên 1 tuần và không có dấu hiệu giảm, quý khách nên thăm khám và ra phát đồ điều trị từ những bệnh viện uy tín.
Cách điều trị đau nhức xương khớp khoa học
Như đã phân tích ở trên, triệu chứng đau mỏi và tê nhức xương khớp do những nguyên nhân khác nhau gây ra. Vậy nên, bác sĩ sẽ dựa vào nguyên nhân và mức độ đau nhức xương để đưa ra một trong các biện pháp chữa trị sau:
Uống thuốc giảm đau, kháng viêm
Nếu cơn đau xương khớp không phải do viêm khớp, bạn có thể dùng thuốc giảm đau không kê toa. Tuy nhiên, nếu tình trạng đau kéo dài thì bạn nên đến bệnh viện thăm khám bởi rất có thể xương khớp của bạn đã bị viêm, cần được bác sĩ kê đơn thuốc chữa viêm phù hợp.
Cơn đau khớp xảy ra khiến bạn “mất ăn mất ngủ”, nhưng cũng đừng vì thế mà lạm dụng thuốc giảm đau khi chưa được sự đồng ý hoặc kê đơn của bác sĩ chuyên khoa. Dùng các loại thuốc này chỉ giúp bạn cắt được cảm giác đau tức thời, chứ hoàn toàn không có tác dụng điều trị bệnh tận gốc.
Hơn thế nữa, uống quá nhiều thuốc giảm đau có thể gây hại cho dạ dày và hệ thần kinh. Thay vào đó, bạn hãy tham khảo một số loại thực phẩm chức năng hoặc một số loại thuốc được bào chế từ thảo dược để trị các bệnh xương khớp như lọ thuốc rắn số 7 Thái Lan – Foong Cir Tan – Hay còn gọi là Phong thấp hoàn.
Tiêm thuốc giảm đau trực tiếp vào khớp
Đây là 1 trong những giải pháp giảm đau giảm viêm hiệu quả, nhanh chóng và có thể duy trì tác dụng lên đến nửa năm. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và tránh nguy cơ viêm nhiễm, biến chứng, các bạn cần lưu ý 2 điều dưới đây khi tiêm thuốc giảm đau trực tiếp vào khớp:
Không được tự ý tiêm thuốc tại nhà mà phải đến bệnh viện uy tín để thực hiện.
Tiêm thuốc giảm đau chỉ áp dụng đối với trường hợp bị viêm khớp, thoái hóa khớp và gout.
Phẫu thuật chỉnh sửa khớp
Xương khớp bị tổn thương, hư hỏng nặng gây ra cảm giác đau nhức dai dẳng và giảm khả năng vận động. Lúc này, nếu chỉ uống thuốc hay tiêm thuốc sẽ không giải quyết được dứt điểm bệnh lý mà phẫu thuật mới là lựa chọn lý tưởng.
Phẫu thuật nội soi khớp
Phương pháp này cho phép các bác sĩ sửa chữa những phần hư hỏng của khớp như loại bỏ sụn xù xì, làm mịn bóng bề mặt xương… mà không cần mở đường mổ lớn. Phẫu thuật nội soi được áp dụng phổ biến cho khớp đầu gối và khớp vai.
Phẫu thuật thay thế khớp
Khi các khớp bị hư hỏng nặng và không có khả năng phục hồi được nữa, bác sĩ sẽ chỉ định thay thế bằng khớp nhân tạo. Khớp hông và khớp đầu gối là những vị trí thường được phẫu thuật thay khớp nhân tạo, nhưng ở thời điểm hiện tại, chúng ta có thể áp dụng với cả khớp ngón tay, khuỷu tay và khớp lưng.
Cắt bỏ xương
Thủ thuật cắt xương giúp điều chỉnh và phân phối lại trọng lượng xương trong khớp, từ đó ổn định lại hoạt động cho các khớp. Những người trẻ nên áp dụng phương pháp này thay vì phẫu thuật thay thế khớp.
Hợp nhất khớp
Bản chất của kỹ thuật này là hợp nhất hai đầu xương ở mỗi khớp mà không cần sự tồn tại của khớp nữa. Giải pháp này được sử dụng khi khớp bị tổn thương nghiêm trọng hoặc vị trí không thể tiến hành thay khớp nhân tạo như khớp mắt cá chân.
Phẫu thuật xương khớp yêu cầu kỹ thuật cao, thế nên chỉ bác sĩ chuyên khoa xương khớp mới đủ điều kiện thực hiện ca điều trị này. Bạn hãy đến những bệnh viện xương khớp uy tín để được đội ngũ bác sĩ giỏi tiến hành sửa chữa và thay thế khớp an toàn, chính xác.
Hàng Thái Chính Hãng giới thiệu với quý khách lọ thuốc chuyên trị bệnh xương khớp được nghiên cứu trên 40 năm của trung tâm nghiên cứu rắn Hoàng Gia (Hay còn gọi là Viện nghiên cứu rắn độc Hoàng Gia Thái Lan) trực thuộc sự quản lý của trường đại học danh giá nhất của Thái Lan – Trường đại học Chulalongkong.
Loại thuốc rắn mang tên Foong Cir Tan – Hay còn gọi Phong thấp hoàn - là loại thuốc rắn đứng thứ 7 trong danh sách 10 loại thuốc rắn chữa bệnh hiệu quả cho con người nhờ sự điều chế của các thành phần có trong rắn với các loại thảo dược.
Thuốc rắn số 7 Thái Lan chuyên trị bệnh xương khớp
Thành phần và công dụng Phong thấp hoàn (Foong Cir Tan)
Thành phần: Máu rắn kết hợp với 20 loại thảo dược cao cấp. Đây là loại dược phẩm dân tộc đặc chế có từ nhiều đời tại Thái Lan. Do các dược sư tâm huyết bào chế, là cứu tinh cho các bệnh nhân phong thấp.
Công dụng: Giải phong, giải hàn, đánh tan máu bầm, trị bệnh phong thấp, viêm khớp, bệnh gout (thông phong), thoát vị đĩa đệm, gai cột sống, thần kinh tọa.
Cách dùng: Mỗi ngàu 2 lần, mỗi lần 3-5 viên, sau bữa ăn sáng – tối, sử dụng nhiều với nước ấm.
Hạn chế: Trà đậm, củ cải trắng, măng tre.
Xem thêm:
Mua thuốc rắn Hoàng Gia Thái Lan tại đây!
Thuốc Fung Xin Wan của Thái Lan
Thuốc rắn Thái Lan số 2 có tốt không?
Các bài viết khác
- GIÁ CAO HỔ CỐT THÁI LAN LÀ BAO NHIÊU ? MUA CAO HỔ THÁI LAN CHÍNH HÃNG
- Nguyên nhân bị nổi mẩn ngứa và cách điều trị nhanh chóng
- Top 5 Dầu Gió Thái Lan được ưa chuộng nhất hiện hiện nay
- Tổng quan về bệnh lý viêm gân gấp ngón tay và cách điều trị hiệu quả
- Dầu gió (dầu cù là) Thái Lan loại nào tốt? Các loại dầu cù là tốt nhất hiện nay
- Nguyên nhân chính gây tụ máu bầm | Nơi bán thuốc tan máu bầm nhanh nhất
Danh mục sản phẩm
- Trung Tâm Royal Park Thailand Ⓡ
- Trung Tâm Royal Thai Herb Ⓡ
- Trung Tâm Yến Huyết Center Ⓡ
- Trung Tâm Mỹ Phẩm World Gem Ⓡ
- Trung Tâm Big Bee Farm Ⓡ
- Dược Phẩm Chính Hãng Ⓡ
- Mỹ phẩm Yanhee Thái Lan Ⓡ
- Mỹ Phẩm Beauty Buffet Ⓡ
- Mỹ Phẩm Snail White Ⓡ
- Dầu Thảo Dược Thái Lan Ⓡ
- Dầu Thái Lan Thập Tự Vàng Ⓡ
- Dầu Siang Pure Balm Ⓡ
- Mỹ Phẩm Thái Lan Chính Hãng Ⓡ
- Hàng Tiêu Dùng BIG C Thái Lan Ⓡ
- Thiết Bị Chăm Sóc Sức Khỏe Ⓡ
- Vitamin và Thực Phẩm Dinh Dưỡng Ⓡ
- Sản Phẩm Giá tốt
Danh mục tour thái lan
Fanpage facebook
Tin tức nổi bật

Mừng Đại Lễ Giải Phóng Miền Nam 30 tháng 4 và 1 tháng 5 tri ân khách hàng VIP

Vì sao lễ hội Té nước Songkran của Thái Lan luôn thu hút khách du lịch?

Hàng Thái Chính Hãng ra mắt phiếu mua hàng với các ưu đãi lớn

Hàng Thái Chính Hãng công bố các địa điểm hạn chế giao hàng do ảnh hưởng của dịch Covid-19

Diện mạo mới của chuỗi siêu thị Big C lớn nhất hiện nay khi nằm trong tay Tập đoàn lớn Thái Lan

Dịch Covid 19 vẫn là mối đe dọi tới nền kinh tế du lịch tại Thái Lan với sự bùng phát mạnh

Khẩn cấp xây dựng bệnh viện dã chiến đón đầu đợt dịch bùng nổ mạnh nhất tại Thái Lan

SỐ CA NHIỄM COVID TẠI THÁI LAN TĂNG KỶ LỤC TRONG NGÀY 22/4/2021
-3070.jpg)
Bài thuốc Thái Lan Foong Cir Tan phòng và trị bệnh phong hàn
-9227.jpg)
Cẩm nang từ A đến Z về bệnh trĩ - Nỗi niềm khó nói của dân văn phòng
-4330.jpg)
Kem ốc sên Snail Gold – Bí quyết chăm sóc da mặt trắng mịn tự nhiên
-6933.jpg)
Thuốc rắn hàng đầu Thái Lan Fung Xin Wan - Xua tan nỗi lo viêm khớp
-3157.jpg)
Zia Tu Wan – Kẻ thù của chứng hôi miệng, lở miệng

Phuket giải quyết vấn đề cước taxi đắt đỏ cho khách du lịch Thái Lan 2021

VIETJET AIR TRỞ THÀNH HÃNG HÀNG KHÔNG NỘI ĐỊA KHAI THÁC ĐƯỜNG BAY TẠI THÁI LAN

DU LỊCH THÁI LAN 2020 SẴN SÀNG ĐÓN KHÁCH TRONG THỜI GIAN TỚI

TRUNG TÂM ROYAL PARK THAILAND MỞ CỬA HOẠT ĐỘNG TỪ 10/8

KHUYẾN MÃI ĐẬM ĐỒNG HÀNH CÙNG KHÁCH HÀNG ĐẨY LÙI DỊCH COVID19

GIẢN CÁCH LẦN THỨ 5 TẠI THÁI LAN SAU DỊCH COVID 19

LÂU ĐÀI TỶ PHÚ BAAN SUKHAWADEE BỊ CHÌM TRONG BIỂN LỬA

Giản cách xã hội lần thứ 4 tại đất nước Thái Lan - cập nhật ngày 19/6/2020

NỚI LỎNG GIẢN CÁCH XÃ HỘI TẠI THÁI LAN LẦN THỨ 3 CẬP NHẬT NGÀY 2/6

Cung điện Hoàng Gia Thái Lan mở cửa đón khách ngày 4 tháng 6 năm 2020

NỚI LỎNG GIẢN CÁCH XÃ HỘI Ở THÁI LAN LẦN 2 TỪ NGÀY 17/5

CẬP NHẬT TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH SARS-CoV-2 TẠI THÁI LAN NGÀY 25/4

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH COVID - 19 TẠI THÁI LAN - CẬP NHẬT NGÀY 25/4

Kia Tu Tan - Thuốc rắn số 1 Hoàng Gia Thái Lan giá rẻ?

Chính Phủ Hoàng Gia Thái Lan ra quyết định đóng cửa mốt số trung tâm, nơi tập trung đông người

Hàng Thái Chính Hãng giảm giá sản phẩm, đồng hành cùng người tiêu dùng mùa dịch Corona

Thái Lan và việc kiểm soát dịch Covid 19 như thế nào?

Dịch virus corona tại Trung Quốc có thể được kiểm soát trong tháng 4?

Dịch virus corona làm lộ ‘thế giới bí mật’ hơn 70 tỷ USD ở Trung Quốc

Dịch Corona ở Thái Lan, cập nhật ngày 26/2/2020

WAT ARUN - CHÙA BÌNH MINH TUYỆT ĐẸP Ở BANGKOK

SỰ LINH THIÊNG CỦA NGÔI CHÙA WAT YANAWA (CHÙA THUYỀN)

NGÀNH DU LỊCH THÁI LAN ĐIÊU ĐỨNG VÌ DỊCH CORONA

QUỐC VƯƠNG THÁI LAN VÀ 4 LẦN PHẾ TRUẤT PHI TẦNG

ÂM MƯU LẬT ĐỔ HOÀNG HẬU ĐỂ DÀNH NGÔI VỊ CAO NHẤT, HOÀNG QUÝ PHI BỊ PHẾ TRUẤT KHỎI HOÀNG GIA THÁI LAN

NGƯỜI VỢ TỪNG BỊ PHẾ TRUẤT TRƯỚC HOÀNG QUÝ PHI SINEENAT

LỄ ĐĂNG QUANG ĐỘC ĐÁO CỦA VUA THÁI LAN TRONG 70 NĂM QUA

Indonesia - Thái Lan: Siêu HLV Nhật trổ tài, xóa dớp 11 năm? (Vòng loại World Cup)

THUỐC RẮN SỐ 2 CIR TUN WAN I SIR TAN WAN TRỊ BỆNH GÌ?

THUỐC RẮN SỐ 1 KIA TU TAN I ZIA TU WAN TRỊ BỆNH GÌ?

LỄ HỘI TÉ NƯỚC SONGKRAN THÁI LAN 2019 TỔ CHỨC THỜI GIAN NÀO?

KEM ỐC SÊN GOLDEN SNAIL THÁI LAN CÓ TỐT KHÔNG

Tạm biệt gương mặt bóng dầu với kem ốc sên kiềm dầu Snail Gold

ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM BỆNH PHONG THẤP CHỈ SAU 5 - 7 NGÀY SỬ DỤNG LOẠI THUỐC THẦN KỲ NÀY

Zia Tu Wan giúp giải độc gan, mát gan phù hợp cho mọi đối tượng